Lục Nhã Tịnh tay cầm túi xách đang lang thang trên phố. Chiều nay thật nóng, nắng chói chang, nắng oi nồng gay gắt. Mới đi ngoài phố một lúc mà trên người nàng mồ hôi vã ra như tắm. Thời tiết này không phải dành cho việc bát phố, thế mà không hiểu sao phố xá lại cứ tràn ngập người là ngườị Người nọ chen lẫn người kia, họ chen chúc nhau giữa phố phường đông đúc. Hình như ai cũng muốn trốn chạy cái không khí căng thẳng nặng chì nặng chịch trong nhà. Phải chăng ở nhà họ cũng có một bà mẹ kế còn hết sức son trẻ như gia đình của Nhã Tịnh? Mỗi lần nghĩ đến Lý Man Như là Nhã Tịnh lại thấy khó chịụ Man Như, một cô gái thông minh con nhà giàu, nhạy bén trước cuộc sống, tế nhị trong giao tiếp, lại xinh đẹp nữa, nghĩa là một cô gái có đầy đủ điều kiện để sống an nhàn và hạnh phúc. Vậy mà, không hiểu sao, trên đời này trai tráng lịch lãm xứng đôi vừa lứa không thiếu gì, nàng lại không màng đến, lại khư khư cương quyết chọn cha của Nhã Tịnh làm chồng. Quan niệm tình ái của thời đại đã thay đổi rồi ư? Nhã Tịnh không thể không thừa nhận một điều là cha nàng tuy tuổi trên bốn mươi nhưng tướng tá cao lớn trông vẫn còn trẻ trung phong độ. Mới nhìn nhiều người tưởng ông chỉ trên ba mươi là cùng. Ông là một trung niên vững vàng trong sự nghiệp, là một người đàn ông giàu kinh nghiệm sống mà đẹp trai nữa, làm gì Man Như lại không xiêu lòng. Xiêu lòng đến độ cả gia đình cô phản đối, khổ sở về mối quan hệ nàỵ Nhưng mặc, Man Như vẫn về với nhà họ Lục. Đối với ông Lục Sĩ Đạt, cha của Nhã Tịnh, thì đây là mùa xuân thứ hai của ông. Tình yêu đầu đã khép kín tám năm sau khi mẹ Nhã Tịnh qua đời sau một tai nạn xe cộ. Mối tình thứ hai tuy không sôi nổi như thời trai trẻ, nhưng lại ướp đầy mật ngọt hương hoạ
Ai cũng vui cũng mừng cho ông, chỉ có Nhã Tịnh, cô con gái cưng của ông là buồn phiền. Căn nhà ấm cúng của hai cha con bỗng nhiên có thêm “má nhỏ” Man Như nhỏ đến độ không đáng làm chị của Nhã Tịnh. Trên cách xưng hô, Nhã Tịnh không biết gọi Man Như là gì, cuối cùng chỉ còn cách nói trỏng. Lúc cỏ'mặt cha, Nhã Tịnh càng khó xử hơn, trong khi Man Như lại rất tự nhiên nhiều lúc còn âu yếm thân mật với ông Sĩ Đạt trước mặt Nhã Tịnh, làm nàng khó chịu vô cùng. Ông Sĩ Đạt nhìn thấy thái độ không bằng lòng của con gái nên cũng hơi ngượng.
Bây giờ Nhã Tịnh hiểu ra một điều, đó là những tháng ngày cha con san sẻ tình thương cho nhau đã mất, đã đi vào quá khứ Sự có mặt của Man Như làm cho Nhã Tịnh như thừa thãi và ngôi nhà không còn là tổ ấm của riêng nàng. Nhã Tịnh không giận cha cũng không giận Man Như, nàng hiểu là mỗi người đều có số phận riêng và không ai có thể chống lạị Nhã Tịnh buồn cha với Man Như, nhưng nàng biết là cả hai lúc nào cũng cố làm cho nàng vui, họ tìm mọi cách để lấy lòng nàng nhưng không cách gì có thể xóa được mọi mất mát buồn đau trong lòng Tịnh. Còn hôm nay chuyện gì đã xảy rả
Nhã Tịnh dừng lại trước khung kính của gian hàng trưng bày “mode”. Nhã Tịnh nghiêng đầu ngắm, bên trong khung kính có chiếc túi xách bằng vải thô, giống chiếc túi xách ở tay nàng đang cầm, chiếc túi rất hợp với bộ quần áo nàng đang mặc. Nhã Tịnh thấy cảm ơn sự thành công về sự nghiệp của chạ Sự thành công đó đã mang lại cho nàng đủ thứ vật chất, nhất là trang phục thời thượng. Vâng, phải cảm ơn! Nhã Tịnh cắn nhẹ môi rồi quơ chiếc túi xách dài dây đang xách trên tay ra sau lưng, nàng giật mình vì nghe như có tiếng va chạm phía saụ Nhã Tịnh quay lại, một thanh niên rất trẻ đang đứng phía sau lưng nàng. Nhã Tịnh định xin lỗi, nhưng lại thôị Đàn ông ngắm áo quần của phụ nữ làm gì vậỷ Và Nhã Tịnh nhớ, chuyện đã bắt đầu từ tủ trưng bày nầỵ
Cha sang Âu Châu một tuần, sáng nay mới về tới nhà. Vali vừa mở, như một thói quen, Nhã Tịnh xông tới bới lên chọn lựạ Một chồng áo mới và những vật dụng trang điểm linh tinh văng tứ tung, Nhã Tịnh mừng quá hét lên.
- Ồ cha tuyệt quá! Cha có mắt tinh đời, cha chọn hàng tuyệt quá!
Không khí đột ngột như đọng lạị Nhã Tịnh ngẩng lên, bắt gặp ánh mắt ngỡ ngàng và thái độ bối rối của cha, cả Man Như đứng cạnh cũng ngượng nghịu và nàng chợt hiểụ..
Hôm nay không là hôm quạ Năm nay đã khác với năm rồi, khác hẳn những năm trước... Khi cha đi công cán ở nước ngoài trở về, tất cả là của Nhã Tịnh. Còn bây giờ... Nhã Tịnh chợt thấy đỏ mặt. Máu như dồn hết lên đầụ Nhã Tịnh vội đứng dậy, nàng đẩy đống áo quần qua bên, và chạy về phòng. Nhã Tịnh vẫn còn nghe tiếng cha đuổi theo sau:
- Nhã Tịnh tất cả là của con đây mà, con cứ chọn đi, cha cho con mà...
Nếu cha không giải thích một cách “đặc biệt” như vậy, thì Nhã Tịnh còn tin là trong đống quần áo kia có một vài cái của mình, nhưng cha càng nói vậy, Nhã Tịnh càng thấy không muốn đụng đến những thứ đó. Bên cạnh đó còn có thái độ của Man Như. Một thái độ chịu đựng, nhẫn nhục thấy ghét. Thái độ đó sẽ làm cha khó xử hơn. Tóm lại ngôi nhà bỗng trở nên ngột ngạt. Nhã Tịnh nhìn vào khung kính rồi lại thở dàị Cả một buổi chiều lang thang trên phố, không biết Nhã Tịnh đã thở ra mấy lần. mặt trời đã xuống núi, bóng đen đang tràn lan. Nhã Tịnh ơ hờ lấy ngón tay vẽ bâng quơ trên khung kính, một cảm giác vô vị Khung kính đang phản chiếu một khuôn mặt gầy với mái tóc dài và chiếc sơ mi ca rô. Nhã Tịnh trừng mắt nhìn khuôn mặt trong gương. Khuôn mặt ấy vẫn tỉnh bơ. Nhã Tịnh lại giật mình. Phía sau, hình như có một khuôn mặt khác: Khuôn mặt đàn ông! Nhã Tịnh chợt nhớ lại người mà ban nãy khi quơ chiếc túi xách Nhã Tịnh đã lỡ tay đụng vào người anh tạ Chắc anh ta đây! Nhưng Nhã Tịnh cũng thắc mắc, tại sao lại có thể Có chuyện đàn ông mê trang phục đàn bà thế nàỷ Đứng nhìn mãi không chịu bỏ đị Thời đại này, kẻ điên không thiếu, chắc anh chàng naỳ cũng nằm trong số đó. Nhã Tịnh bắt đầu thấy mỏi chân. Như vậy thần kinh của ta hẳn kẻm. Thôi về thôi, không lẽ đửng ngắm mãi tới khuyạ Nhã Tịnh quay lại, men theo con lộ Thành Đô. Nàng tiểp tục bưởc những bước chân chậm rãi, không vội vàng. Chiếc túi xách mang trên vai như tuột xuống, Nhã Tịnh phải kéo lên. Đã đến cửa hiệu sách, trong khung kính đang bày quyển tiểu thuyết “Mùa xuân thử haị” Ồ! Sao ta không mua tặng chả Nhã Tịnh dừng lại ngắm quyển sách. Một lần nữa, nàng lại giật mình, khuôn mặt thanh niên kia lại xuất hiện trong kính. Ta bị theo dõi ư? Nhã Tịnh tự hỏi rồi nhún vai, nhằm nhò gì. Ngay từ năm mười saú tuổi, Nhã Tịnh đã bị đám con trai bu quanh. Kinh nghiệm cho Nhã Tịnh thẩy là bọn tán gái ngoài đường thường không phải là hạng đứng đắn. Cái phương thức ghẹo gái đó bây giờ không còn hợp thời, xưa quá rồị Nhã Tịnh trừng mắt nhìn vào kỉnh. Chọn lầm rồi ông ơi!
Nàng lại tiếp tục bước. Nhưng bây giờ thì nàng đã để ý đến gã đàn ông theo saụ Vâng, gã vẫn đeo theo, nhưng giữ đúng một khoảng cách nhất định. Nhã Tịnh cố ý bỏ Qua một khúc quanh, rồi dừng lạị Gã kia cũng đứng lạị Vậy là rõ ràng. Nhã Tịnh bước nhanh hơn, đến đầu hẻm, nàng bẻ ngoặc vào, rồi tìm ngã khác bước rạ Bước thêm mấy bước, Nhã Tịnh dừng lạị Bóng gã thanh niên biến mất. Như vậy là ta đã làm cho hắn lạc hướng rồị
Nhã Tịnh băng qua đường, đến lô. Điện Ảnh. Ở đây đèn đuốc sáng choang. Thế này có lẽ đã khuyạ Gió bắt đầu lạnh và hơi nóng từ dưới đất bốc lên, Nhã Tịnh đã mỏi chân và hơi khát. Phía trước hình như có một nhà hàng Cây Hoạ Thôi thì vào đây xài tiền vậỵ Tiền của cha, nhưng cũng là của tạ
Nàng bước vào nhà hàng, lựa một góc vắng ngồi xuống. Phòng ăn được trang trí quý pháị Trên trần nhà, hàng trăm bóng đèn nhỏ thi nhau chiếu sáng, giống như những vì saọ Nhã Tịnh liên tưởng đến quyển tiểu thuyết 'Ngàn ánh đèn.' Nàng tựa người vào ghế, lấy thực đơn lên xem. Cuối cùng chọn được món súp đuôi bò, sà lách tươi, bíp tếch hành tây, một tách cà phê, một bánh su kem... Gã bồi bàn nhìn Nhã Tịnh ngạc nhiên. Nhã Tịnh thản nhiên chống tay lên cằm, liếc nhanh về phía gã:
- Anh chưa hề thấy ai ăn nhiều thế này à?
Gã bồi bàn gãi đầu, cười duyên:
- Không phảị Tôi chỉ hơi ngạc nhiên và mong là nhà hàng chúng tôi ngày nào cũng gặp thực khách như cô.
Gã bồi bàn bỏ đi, Nhã Tịnh ngồi duỗi chân cho thoải mái, mắt ngước lên trần nhà. Hằng trăm ngọn đèn nhỏ thế này, mà sao bên dưới lại tối om, thế ánh sáng đi đâu cả vậỷ Nhã Tịnh ngẩn ngơ suy nghĩ. Tới lúc nàng nhìn xuống, thì giật nẩy mình. Có một người đang ngồi cùng bàn ở phía đối diện với nàng.
Nhã Tịnh mở to mắt nhìn người đàn ông lạ, chưa kịp nói gì thì bồi bàn lại đến. Người đàn ông kia nói với bồi bàn:
- Cậu lại gặp thêm một người không thích ăn kiêng. Cho tôi phần ăn giống cô này đi nhé.
Sau khi bồi bàn bỏ đi, Nhã Tịnh ngồi thẳng lưng bắt đầu ngắm nghía gã đàn ông trước mặt. Nhã Tịnh không dám chắc hắn có phaỉ là chàng thanh niên đã theo doĩ mình ban nãy trên đường phố không, vì trông anh chàng này có vẻ đàng hoàng hơn. Khuôn mặt khá dễ coi với sống muĩ thẳng, mắt sâu và sáng, cằm rộng. Chàng mặc bộ âu phục màu nâu trang nhã, bên trong là chiếc áo sơ mi trắng, thắt cà vạt đen điểm vaì chấm đỏ. Trông chàng khoảng hơn hai mươi bổn, hai mươi lăm tuổi là cùng, nhưng ở tuôỉ này cũng khá chững chạc để không còn đuôỉ theo con gái ngoài đường. Dáng dấp thì trông có vẻ là con nhà có giáo dục nghiêm chỉnh. Nhất là ánh mắt thật sáng biểu lộ sự thông minh và đôi lúc làm người đối diện phải bối rốị.. Ánh mắt anh chàng đang tò mò nhìn Nhã Tịnh, chàng chẳng noí gì cả và Nhã Tịnh cũng ngồi im. Maĩ đến lúc bồi bàn mang món súp đuôi bò ra, chàng mởi mở miệng, giọng nói ấm cúng tỏ vẻ quan tâm:
- Suốt một buổi chiều cô đã đi gần hết các đường phố, có lẽ giờ này cũng đoí và mệt lắm rồi, cô cứ dùng súp tự nhiên đị
À thì ra anh chàng này là ngươì đã theo dõi ta cả buổi chiều naỵ Nhã Tịnh cảm thấy lòng vui vui nhưng nàng cũng làm bộ nghiêm hỏi:
- Vậy ra anh là người theo dõi tôi cách đây mười phút?
- Ừ đúng rồị
Chàng trả lời một cách thản nhiên như làm một điều hết sức bình thường. Nhã tịnh hỏi tiếp:
- Thế anh bắt đầu đi theo tôi từ lúc nàỏ
- Có lẽ từ lúc ba giờ hơn, lúc đó là lúc cô bước lên cầu Thiên Kiều chăm chú nhìn một biến quảng cáo bộ phim có tên là 'Đời tôi chỉ yêu có một lần.' Tôi thấy cô bĩu môi thật ngộ nghĩng. Tôi nghĩ chắc là tấm biển kia làm cô buồn cười và cô biểu lộ sự không lấy làm thích thú đó.
Nhã Tịnh ngạc nhiên mở to đôi mắt:
- Vậy là anh theo dõi tôi lâu lắm rồi mà tôi chỉ mới phát hiện rạ Nhưng tôi thắc mắc không hiể anh đi theo tôi làm chi và bây giờ lại vào đây nữả
- Tại vì tôi thấy cô bé có vẻ buồn chán, cô bé bước đi lang thang không định hướng nên...
Chàng thanh niên đột ngột chuyển sang đề tài khác:
- Ồ cô có cần bỏ thêm tiêu vào súp không?
- Cảm ơn, anh cứ để mặc tôi!
Nhã Tịnh cầm lấy hũ tiêu xịt xịt vào tô súp, nàng cảm thấy thật sự lúng túng, cái gã này ở đâu lạ hoắc khi không đến đây làm như là người quen của mình. Tịnh suy nghĩ mà tay cứ xịt tiêu vào tô súp mãi đến khi anh chàng đưa tay ngăn lại và đổi tô của mình sang cho Tịnh với nụ cười hiền:
- Xin lỗi nhé, tôi sợ cô bị sặc tiêu đấỵ
Nhã Tịnh đã không biết ơn còn vùng vằng:
- Trải lại tôi mong là anh sẽ chết sặc.
- Nếu tôi được chết sặc vì cô, tôi rất vui lòng, cô giận tôi ư?
Anh chàng nói một cách bình thản và xé một miếng bánh mì phết bơ lên rồi nhìn Nhã Tịnh:
- Có ai nói cho cô biết là khi giận trông cô càng dễ thương hơn không?
- Có
- Ai vậỷ
- Thì anh vừ nói chứ aị Mà sao anh cứ nhìn tôi hoài vậỷ Bộ tôi lạ lắm saỏ
Nhã Tịnh vừ húp một muỗng súp vừa hỏị Anh chàng vẫn cười, nụ cười hồn nhiên thoái máị
- Cô cũng vui tính quá đi chứ, vậy mà tôi cứ ngạị.
Nhã Tịnh thấy ngượng quá. Tại sao mình lại có thể ngồi ăn cùng bàn với một người con trai xa lạ? và còn cười nói huyên thuyên thế nàỷ Nàng nhìn thẳng vào mắt anh hỏi:
- Đây là lần đầu tiên anh đi theo một người con gáỉ
- Ừ đúng.
- Anh tưởng nói vậy là tôi tin ư?
Anh ta lấy một miếng bánh mì khác phết bơ lên đưa cho Tịnh và nói:
- Tôi cũng không cần cô tin. Ăn một miếng bánh mì chứ?
Nhã Tịnh cầm lấy miếng bánh đưa lên miệng cắn, mắt vẫn không rời khuôn mặt ưa nhìn của chàng thanh niên giờ đây trở thành người quen. Trên gương mặt chàng, không có điểm nào đáng chê, trái lại là khác, vì thể Nhã Tịnh có muốn giận cũng thấy khó quá!
- Tôi cứ thắc mắc không hiểu anh đi theo tôi làm gì...
Nhã Tịnh hỏi xong lại hối hận, mình hỏi thế nhất định anh ta sẽ trả lời: bởi vì thấy cô đẹp, cô có vẻ cô đơn lạc lõng, cô có vẻ buồn nên... Nhưng Nhã Tịnh đã nhận được câu trả lời khác hẳn:
- Bởi vì thái độ lúc không hài lòng của cô, dáng đi ngoe nguẩy của cô và thói quen hất ví ra sau trông lôi cuốn nghịch ngợm làm sao ấỵ
- À anh đang tán tỉnh tôi đấy à?
- Tôi không hề tán tỉnh vì rõ ràng cô không đẹp lắm, lông mi không daì, miệng lại không được nhỏ lắm, cằm thì nhọn... Xem nào, cô chỉ có một đôi mắt thật đen...
Anh chàng dừng lại, tựa lưng ra sau rồi tiếp:
- Nhưng đôi mắt đó có đủ để đền bù những cái không đẹp khác.
Nhã Tịnh trừng mắt nhìn chàng quên cả ăn, chàng phớt tỉnh nói tiếp:
- Bây giờ đã là lúc chúng ta nên tự giới thiệu với nhau, dù sao cũng là người quen rồi mà.
Và chàng móc trong tuí áo ra một tấm danh thiếp đặt trước mặt Nhã Tịnh. Nhã Tịnh nhìn phớt qua những dòng chữ:
TANG NHI HOÀN
Tổng giám đốc Công ty
Phát thanh Truyền hình Hoa Quảng
Điện thoại: xxxx
Tang Nhi Hoàn, cái tên thật kỳ cục, laị là tổng giám đốc công ty phát thanh truyền hình nữa chứ! Vậy là anh chàng định tìm người mẫu để làm quảng cáo đâỵ Nhã Tịnh chợt phì cười làm Nhi Hoàn ngơ ngác.
- Tôi cười không được saỏ
Nhã Tịnh hỏi, Hoàn gật gù:
- Sao lại không được, chỉ taị lần đầu tiên thấy cô cười, tôi ngạc nhiên quá, sao cô có nụ cười hay quá vậỷ
Nhã Tịnh cười nhạt:
- Hay lắm à? Thế nụ cười của tôi có đẹp như Mona Lisa của Leonardo de Vinci không?
- Từ trước tới nay tôi vẫn không chấp nhận bức họa đó có nụ cười đẹp. Nụ cười của cô mới là đẹp đấỵ
Nhã Tịnh làm thinh cúi xuống ăn. Nàng thầm nghĩ rõ ràng anh chàng này không phải tay vừạ Phải đề cao cảnh giác, hắn đang giăng lưới, mắt hắn lại biết nói, cảm xúc khá phong phú... một nhân vật nguy hiểm đâỵ.. coi chừng... một con soí cao tay ấn đang chực vồ mồị.. Hoàn cắt đứt dòng suy nghĩ của nàng:
- Cô có thể Cho biết quí danh?
Nhã Tịnh đáp lạnh lùng:
- Không được.
Hoàn gật gù:
- Đúng như điều tôi thầm nghĩ; thần hộ mệnh của cô đã cánh giác cô, coi chừng hắn không phải là người tốt, vì những người đàn ông mà tán gaí ngoài đường, noí năng ba hoa không đầu không đuôi thường là những tay sở khanh đểu giả, nếu không thì cũng là những thằng điên. Tóm laị đó là những kẻ không đứng đắn phải không? Và cô, cô nên lánh xa những tay như vậỵ
Nhã Tịnh tròn mắt kinh ngạc:
- Anh có khả năng đoán mò như vậy à?
- Có gì khó đâu, bình thường thôị
- Anh có thể đọc được những gì người khác nghĩ trong đầu saỏ
- Đó không phải là điều cao xa lắm mà chỉ là sự suy luận bình thường. Vì nếu tôi là cô, tôi cũng không thèm để ý đến những kẻ tản tỉnh tôi ngoài đường phố.
Nhã Tịnh đắn đo một hồi rồi hỏi:
- Thế ban nãy anh theo tôi để làm gì? Anh định chọn tôi làm người mẫu cho các phim quảng cáo của anh hay anh định làm áp phích? Tôi thì không đủ tư cách để lên màn ảnh đâu nhé.
Hoàn chăm chú nhìn Nhã Tịnh:
- Cô cho biết tên đị
- Không được.
- Cho biết cũng đâu có saỏ
- Không
- Cho biết đi mà.
Nhã Tịnh tròn xoe mắt:
- Anh này lạ ghê, tên của tôi thì đâu có quan hệ gì với anh mà sao anh cứ hỏi hoàị
- Cái tên thì đương nhiên không quan trọng bằng con ngườị Nếu cô không nói thì tôi sẽ đặt cho cô một cái tên vậy: Tang Tang được không?
Nhã Tịnh kêu lên:
- Tang Tang? Tên gì lạ vậỷ
- Vì tôi họ Tang, tôi lại thấy tên Tang Tang cũng ngộ nghĩnh dễ thương đặc biệt là nó phù hợp với cái tính lí lắc của cô đấy chứ?
Nhã Tịnh càng thắc mắc:
- Tại sao tôi phải lấy họ của anh làm tên tôỉ
Nhã Tịnh có vé khó chịu, nàng nghĩ anh chàng này coi thường mình quá nên lắc đầu lia lịa:
- Tôi không chịu cái tên đó đâu!
- Nhưng tôi thì thích cái tên đó, tên đẹp quá đi chứ.
- Tùy ý anh muốn gọi tôi là gì cũng được, dù gì chúng ta cũng không còn gặp nhau lần thứ hai, tôi nghĩ như thế.
Nàng đấy dĩa bíp- tếch qua một bên, nàng không còn kiên nhẫn chờ bánh su kem nữạ
- Anh làm tôi bực mình quá, tôi đi đây, nếu anh là người quân tứ xin đừng theo tôi nữa nhé.
- Tôi không theo cô nữa đâu, nhưng cho cô biết ngày mai tôi vẫn sẽ ngồi ở đây chờ cô. Tôi mời cô dùng cơm tối mai, cũng giờ nàỵ
Hoàn nói mắt vẫn chăm chú nhìn Nhã Tịnh.
- Tôi sẽ không đến.
- Tôi biết là cô sẽ đến.
- Không! Không! Không bao giờ!
Nhã Tịnh đứng dậy quấy chiếc tuí xách tay lên vai dợm bước đị Hoàn vẫn noí dịu dàng:
- Tùy ý cô, cô có quyền tự do không đến, còn tôi, tôi cũng có quyền tự do chờ đợi của tôi chứ?
- Thì anh cứ chờ đi, tôi không tới đâụ
Nhã Tịnh nói xong vẫy tay kêu bồi đến tính tiền nhưng Hoàn lại noí:
- Cô không phải trả, tôi đã tính xong rồị
Nhã Tịnh quay lại nhìn Hoàn lần nữa, thật là một anh chàng dở hơi giọng nàng nghe không chút cảm tình:
- Cảm ơn nếu anh thích trả tiền thì đó là quyền của anh, càng đỡ tốn!
Nàng quay lưng lại nện gót giầy tiến ra phiá củạ Ra tới bên ngoài nàng còn nghe tiếng chào của Hoàn:
- Mai gặp nhé, Tang Tang!
Đúng là ra đường gặp quỷ! Nhã Tịnh rủa thầm và bước nhanh ra khỏi nhà hàng. Đi một đoạn khá xa rồi mà Nhã Tịnh vẫn còn cảm thấy như đôi mắt đầy sức quyến rũ của anh chàng vẫn đuổi theo nàng.
Chương 2
Thật ra thì, Nhã Tịnh chẳng hề có ý muốn đến nhà hàng Cây Hoa lần nữạ Nàng cũng chẳng muốn gặp lại anh chàng điên điên tên Hoàn. Nếu nhự.. Cũng lại nếu nhự.. Buổi sáng hôm ấy chẳng có chuyện bực mình xảy ra, đê? Nhã Tịnh tìm cớ lánh khỏi căn nhà ấm cúng và trở thành một kẻ lang thang ngoài đường. Sau khi tốt nghiệp trường Cao Đẳng, Nhã Tịnh không tìm được việc làm thích hợp. Thời gian rõ là rảnh rỗị Thế là dậy muộn đã trở thành thoí quen của nàng. Sáng nay lúc thức giấc, vừa mở tủ áo ra, Nhã Tịnh mới thấy là, tủ áo của mình đầy những chiếc áo mớị Những chiếc áo mà cha mới mang từ Châu Âu về, Nhã Tịnh ngẩn người ra, Nhã Tịnh có cảm giác như bị bố thí. Ai cần cho những chiếc áo nàỷ Những chiếc áo không phải thuộc về tả Mặc cảm tự aí và tủi thân như ngập đầy tim nàng. Đứng dậy, không cần suy nghĩ, Nhã Tịnh gom hết tất cả những món đồ mới đó sang phòng của cha và Man Như. Cần phải noí rõ đâu đó một lần cho cặn kẽ. Nhã Tịnh đã nghĩ như vậỵ Giờ này chắc cha đã đến sở làm. Ta phaỉ lợi dụng cơ hội tốt thế này để noí chuyện với Man Như. Phải rành mạch trình bày để cảm thông, để không khí gia đình này vẫn là maí ấm, để có thể tiếp tục sống chung chứ? Cửa phòng của cha và Man Như hơi khép hờ. Nhã Tịnh không gõ cửa, lặng lẽ mở cửa bước vàọ Nhưng làm sao Nhã Tịnh biết là hôm nay cha không đến sở? Làm sao Nhã Tịnh ngờ là laị bắt gặp Man Như đang khóc bù lu, khóc bù loả Cha lại đang ôm Như trong lòng vỗ về như vỗ về trẻ thợ.. Nhã Tịnh vừa đẩy cửa bước vào đã nghe cha noí:
- Tại anh cả thôi em đừng buồn... Em nghĩ xem, Nhã Tịnh bây giờ cũng hơn hai mươi rồị. nó rồi sẽ lấy chồng...
Nhã Tịnh ném tất cả đống aó mới xuống thảm. Tiếng động làm cha giật mình ngẩng lên. Khuôn mặt của cha từ buồn phiền trở thành giận dữ. Còn Man Như đang nhảy ra khỏi vòng tay của cha, để chạy vội vào phòng tắm. Cha Nhã Tịnh trừng mắt nhìn Nhã Tịnh, ông noí như hét:
- Tại sao vào phòng mà chẳng biết lịch sự, chẳng biết gõ cửa gì cả vậỷ
Nhã Tịnh đứng đấy tròn xoe mắt nhìn chạ Ông Lục Sĩ Đạt là một người cha tốt, nhưng rồi sẽ có một ngày, tình cha con cũng trở thành một gánh nặng cần phải cắt bỏ. Vì ta không biết gõ cửa trước khi vàọ Vì ta đã trở thành nỗi bực mình... Nhã Tịnh lẳng lặng, quay lưng lại bước về phiá cửa, nhưng ông Sĩ Đạt đã bước tới cản lại:
- Nhã Tịnh, bây giờ cha phải làm sao đâỷ Cha phải làm sao con mới hài lòng chứ?
Nước mắt chảy daì xuống má. Nhã Tịnh tự nhủ, cha đã có một người nhiều nước mắt đủ rồi, không nên có thêm người thứ haị Nước mắt của ta giờ đây chả còn nghĩa lỷ gì. Nhã Tịnh ngẩng đầu lên, cố lấy giọng thật bình thản:
- Con sẽ cố gắng tìm được việc làm, hoặc lấy chồng trong một thời gian thật ngắn.
Ông Lục Sĩ Đạt ngỡ ngàng:
- Cha đâu hề có ý định đó đâủ
Nhã Tịnh nhún vai:
- Nhưng con biết là hiện cha đang ở trong trạng thái khó xử. Có lẽ định mệnh đã an baì như vậy, dù gì, thì cha cũng phải sống phần đời còn laị của cha với Man Như. Còn con? Con cũng về với một người nào đó chưa biết. Vì vậy, cha cần đo an uỉ Man Như ngay đị
Và Nhã Tịnh bỏ đị Lần này thì ông Sĩ Đạt không còn ngăn Nhã Tịnh lại nữạ Ông chỉ đưa mắt nhìn theo mãi đến lúc Nhã Tịnh ra ngoài cửa, ông mới noí với theo:
- Cuối tuần này ở câu lạc bộ có mở dạ hộị Cha mong là có sự tham dự của con.
Nhã Tịnh vẫn thẳng lưng cất bước. Bao giờ cũng vậy, mỗi khi gặp điều gì không vui, hay căng thẳng là Nhã Tịnh có cảm giác cột sống của mình như hoá đá, một cảm giác của loài ốc sên gặp chuyện không hay thường rút đầu vào vỏ. Nhã Tịnh hiểu, câu lạc bộ mà cha tham dự, là một câu lạc bộ dành cho giới thượng lưu, trong đó có rất nhiều tay kinh doanh giói, độc thân... Cũng chính tại câu lạc bộ này, cha nàng, ông Lục Sĩ Đạt đã quen và yêu Man Như. Nhã Tịnh quay lại nhìn cha với nụ cười:
- Ở câu lạc bộ của cha có một ông Sĩ Đạt thứ hai không?
Ông Sĩ Đạt taí mặt. Nhã Tịnh chợt thấy hối hận. Thật ra thì Nhã Tịnh không cố tình làm chạm tự aí chạ Vâng nàng chỉ muốn noí cho đỡ bực. Nhã Tịnh cũng không muốn bị an bàỵ Nhã Tịnh thở daì:
- Xin lỗi cha, nhưng cái gì con cũng muốn tự mình quyết định, con không muốn nhờ vả aị Thôi được rồi, con hứa sẽ đến, dù gì con cũng phải cố không để phiền cho ai cả, con sẽ tìm cho con một con đường.
- Nhã Tịnh!
Có tiếng cha goị, nhưng Nhã Tịnh đã bỏ đị
Thế là, tối hôm ấy, Nhã Tịnh lại đến nhà hàng Cây Hoạ Nhã Tịnh đến Cây Hoa với mấy lý dọ Thứ nhất, Nhã Tịnh nghĩ đến anh chàng tên Hoàn kia dù sao cũng sáng giá, trong câu lạc bộ của cha chưa hẳn có tay nào hơn. Thứ hai, nếu thật sư. Hoàn cần một người mẫụ.. Nhã Tịnh hỏi thử, có hợp hay không chuyện đó không cần biết. Nhưng dù sao có công ăn việc làm vẫn hơn là ăn không ngồi rồị Thứ ba, rảnh rỗi cũng buồn, có Hoàn tán gẫu còn hơn. Thứ tư, từ hôm qua đến giờ Nhã Tịnh vẫn chưa hiểu được động cơ nào khiến Hoàn đeo mãi theo mình, thừa cơ hội này hoỉ cho ra lẽ... Thứ năm... Ôi, mặc kệ, lý do nào thì cũng mặc. Nhưng rõ ràng là anh chàng tên Hoàn điên điên nàỵ.. cũng khá hấp dẫn chứ... Và Nhã Tịnh nôn nóng mong cho buổi chiều mau đến.
Lúc Nhã Tịnh bước vào nhà hàng Cây Hoa thì cũng là lúc nhà hàng đang đông ngẹt khách. Nhã Tịnh hướng mắt về phiá góc cũ, đã thấy Hoàn có mặt ở đấy tự bao giờ. Anh chàng đang ngồi một mình với điếu thuốc trên tay, thaí độ bình thản. Hình như anh chàng biết chắc chắn là Nhã Tịnh sẽ đến. Nhã Tịnh chợt thấy nóng mũi, nhưng nghĩ lạị Dù gì thì ta cũng đã đến cơ mà. Và Nhã Tịnh thấy buồn cười làm saọ Lúc ấy Hoàn lịch sự đứng dậy chào:
- Ồ! Cô bé đã đến, xin chào cô bé.
Nhã Tịnh đặt ví lên bàn, ngồi uống hai tay chống cằm, mắt xoe tròn nhìn Hoàn. Hôm nay Hoàn mặc chiếc áo sơ mi daì tay maù đó, trông thật tré. Trẻ mà lại khỏe nữạ
- Cô có cần súp đuôi bò với bíp- tếch nữa không?
"Ðàn bà có 41 đoá hoa" Cuốn phim noí về những người đàn bà trên 40 tuổi vẫn cô đơn. Bỗng nhiên, nàng sợ thời gian, không lẽ đến già nua ta vẫn trơ troị saỏ Nhưng rồi có gì đâu gấp gáp, có thể có một ngày nào đó rồi ta sẽ gặp một người tình hơn ta 20 tuổị Như trường hợp của cha ta đâỵ 40 gặp 20 là chuyện bình thường. Thời đại bây giờ mà, cái gì lại không thể xảy rả
Hoàn lên tiếng:
- Này cô Tang Tang. Cô chọn món nào mà lại ngồi thừ ra như vậỷ
Nhã Tịnh noí:
- Anh lúc nào cũng đoán haỵ Lúc ở trường, thầy giáo cũ thường đặt cho tôi cái tên là 'Mộng Mớ đấỵ
Hoàn ngạc nhiên:
- Ở trường? Tôi nghĩ là cô hết học rồi cơ mà? Nhã Tịnh noí, và quên đi caí cảm giác xa lạ với anh chàng đối diện:
- Vâng, tôi đã tốt nghiệp. Tôi mới ra trường năm rồị Ngành gì anh biết không, truyền thông đại chúng. Caí ngành nghề của anh đấỵ Một sự trùng hợp ngẫu nhiên.
Hoàn gật gù:
- Vâng. Gặp cô quả thật maỵ
Nhã Tịnh không cười nữa, ngồi tựa lưng vaò ghế. Nhã Tịnh lại thấy giận mình, cho hắn biết để làm gì? hắn chưa mời ta làm nhân viên của hắn thì ta đã khai tuột lý lịch ra rồị - Thế dùng món hào xào nhé?
Hoàn lại hỏi, Nhã Tịnh trở lại thực tế.
- Vâng, cho món hào xào với một ly cà phê.
- Không dùng thêm món nào khác ư?
- Hôm nay, tôi không đóị
- Mong rằng điều đó không phải lỗi ở tôị
Hoàn nói với nụ cườị
Anh gọi cho Nhã Tịnh và mình cùng một thứ món ăn. Nhã Tịnh ngạc nhiên:
- Anh lúc nào cũng thích chọn theo thức ăn ngườo khác ư?
- Không hẳn thế, mà là tại tôi lười chọn món ăn thêm.
Nhã Tịnh cười châm biếm:
- Như vậy, thời gian của anh hẳn quỷ báu lắm?
- Vâng.
Ngộ thật! Một người có đủ thời gian để đeo đuổi theo cô gaí ngoài đường lại cho là quý trọng thời gian. Nhã Tịnh khịt mũi, nhíu màỵ Gương mặt Hoàn sau làn khói có vẻ mông lung, mờ ảọ Hoàn không đơn giản như một kẻ chỉ 'rong chơi tán gáí Phải có một mục đích gì. Hay là, hắn ta biết mình là con gái duy nhất của Lục Sĩ Đạt nên định giở trò bắt cóc? Phim ảnh lúc này hay đề cập đến những chuyện như vậỵ Nếu thật vậy thì ông lầm rồi, cha tôi lúc nầy chỉ mong ai đó bắt cóc tôi đi mất cho rồi, càng khuất ông càng thoải máị
- Cô lại nghĩ gì nữa vậỷ
Nhã Tịnh giật mình, đáp nhanh:
- Nghĩ về anh.
Hoàn dịu tắt thuốc. Món hào xào đã mang ra, anh chàng vừa ăn vừa hỏi:
- Hư? Nghĩ đến tôi làm saỏ
- Nghĩ đến mục đích của anh.
Hoàn ngẩng lên ngắm nghiá Nhã Tịnh.
- Cô ăn đi, ăn xong tôi sẽ noí rõ mục đích việc làm của tôi cho cô nghẹ
Nhã Tịnh bắt đầu ăn. món ăn cũng khá, nàng quay sang bàn kế bên cười với người giới thiệụ Người đàn bà kia vẫn ngồi một mình. Thật cô đơn! Cô đơn là kẻ thù của nhân loạị Một kẻ thù lớn nhất. Nó làm xoí mòn bao mơ ước về hạnh phúc của con ngườị Nhã Tịnh mong là khi mình trên bốn mươi, mình sẽ không phải ngồi một mình ở nhà hàng thế nàỵ
Hoàn đột nhiên hỏi:
- Hình như cô chưa bao giờ chịu tập trung tư tưởng suy nghĩ về một điều gì đó phải không?
Nhã Tịnh trừng mắt:
- Tại sao tôi phải tập trung tư tưởng? Để nghĩ đến anh à?
- Lại nổi giận nữa rồị
- Anh đã nói khi tôi nổi giận trông ngộ lắm mà. Hoàn đẩy dĩa ra xa, đốt một điếu thuốc. Thái độ chàng có vẻ rất nghiêm chỉnh.
- Tôi muốn cô tập trung tư tưởng lắng nghe, chỉ vài phút thôị Vì tôi có câu chuyện muốn kể cô nghẹ
Nhã Tịnh trợn mắt:
- Hừ. Anh đeo theo tôi suốt buổi chiều chỉ để kể tôi nghe một câu chuyện?
- Vâng!
Nhã Tịnh nghiêng dầu, thái đô. Hoàn rất nghiêm túc. Nhã Tịnh chợt hiểu, anh chàng này không phải con người thích bỡn cợt. Phải có một lý do gì đỏ. Nhã Tịnh lấy tay lùa mấy cọng tóc lòa xòa trên trán, đẩy dĩa thức ăn sang bên, bồi bàn đã mang cà phê rạ Nhã Tịnh hớp lấy một miếng rồi nheo mắt nhìn Hoàn.
- Kể đi, tôi nghe đâỵ Mong là câu chuyện hấp dẫn không buồn ngủ chứ!
Hoàn cầm ly cà phê bằng hai taỵ Chàng không còn hút thuốc. Mắt không rời Nhã Tịnh và thoáng buồn.
- Ðây là một câu chuyện nhỏ, nó chẳng có một ý nghià gì so với thời đại lớn nàỵ Tôi sẽ cố hết sức, noí ngắn gọn chừng nào hay chừng ấỵ
Rồi Hoàn bắt đầu kể, giọng chậm rãị
- Có một người đàn bà khá lớn tuổi, bà ấy có 4 thằng con trai và một đứa con gáị Khi đứa con gaí út vừa tròn một tuổi, thì chồng bà ta qua đờị Bà đã cố sống kiếp sống góa bụa, quần quật nuôi 5 đứa con cho đến lúc trưởng thành. Khi đứa con cả được 22 tuổi, thì chiến tranh Trung Nhật bùng nổ. Cậu cả phải lên đường ra mặt trận. một năm sau có tin tử nạn nơi chiến trường. Đứa thứ hai vào không quân. Trong một cuộc dội bom cũng bị rớt máy bay chết. Đứa thứ ba là một trong hàng triệu thanh niên đáp lời sông núi, gác bút lên đường. Thật ra thì lúc ra trận cậu ta chưa đến tuổi trưởng thành, nhưng nóng lòng báo thù cho hai anh nên đà xung phong ra đị Kết quả cũng mất tích. Người thì noí cậu ta đã chết, nhưng có người lại bảo là cậu ta đã bị quân Nhật bắt làm tù binh. Tóm lại là từ đó cậu không còn về nhà nữạ
Nhã Tịnh bị câu chuyện lôi cuốn. Nàng chăm chú nghe và cảm thấy hơi lạnh. Có lẽ nhà hàng cho mở máy điều hòa không khí số lớn quá.
- Bà lão trong vòng có mấy năm, mất đi ba đứa con, bà suýt điên lên. Nhưng cô cũng biết. Những bà mẹ phương Đông trước mọi hoàn cảnh nghiệt ngã bao giờ cùng có tâm hồn cứng cói, sức chịu đựng lớn lao vô cùng. Bà đã gượng đứng lên. Vả lại, bấy giờ còn đứa con trai và đứa con gaí út nữa cơ mà. Năm 1949, bà đà dưa hai đứa con nầy sang Đài Loan. Đứa con trai đã trưởng thành, làm nên sự nghiệp, cưới vợ đẻ con. Trước sau cậu ta cũng có ba đứa: hai trai và một gaí. Bà lão thấy an ủi phần nàọ Bây giờ bà cùng đã có cháu nối dõi tông đường. Con trai bà giỏi dang, làm nên sự nghiệp lớn, trở thành một tay cự phách trong làng thương mãị Bà lão tưởng là từ đây mình có thể yên tâm hưởng hạnh phúc tuổi già. Có ai ngờ đâu, trong chuyến sang Mỹ dự hội nghị kinh tế, chiếc phi cơ mang con bà và nàng dâu từ New York trở về, chỉ vì một con chim sẻ bay lọt vào động cơ phản lực, mà nổ tung. Theo tin cho biết thì tất cả hành khách trong chuyến phi cơ này, không ai sống sót. Bà lão coi như mất luôn đứa con trai cuối cùng.
Hoàn ngừng lại một chút, dụi thuốc, hớp một hớp cà phê, rồi nhìn Tịnh tiếp.
- Lúc bà lão mất đi đứa con trai cuối cùng, thì hai cháu của bà một đứa đã 17 và đứa kia 16, còn cô cháu út mới 10 tuổi thôị Lại một lần nữa, bà cũng không bị quật ngã trước nỗi đau đớn này, phải noí phần lớn phải kể đến công lao của đứa con gái còn lạị Vì người con gaí này ngay từ nhỏ đã nhìn thấy quá nhiều cảnh chết chóc, đã thấy mẹ khóc và đau khổ nhiều lần, nên tự nguyện thề với lòng là sẽ không bao giờ lập gia đình, để được cận kề chăm sóc phụng dưỡng người mẹ đau thương. Có con gaí, bà lão laị gắng gượng đứng dậỵ Gắng gượng dạy dỗ cháu con nên ngườị Còn gì an ủi hơn, bên những đứa cháu ngây thơ, non dạỉ Thế rồi, ngày tháng trôi qua, chúng đã lớn khôn. Bà lão ngày càng già đị Bây giờ mọi tình yêu của bà như tập trung vào đứa cháu gái út. Nụ cười và tiếng noí như chim của cô cháu gaí là niềm vui của bà. Cô cháu lớn lên trở thành thiếu nữ xinh đẹp. Cô hơi ngang bướng nhưng đa tình. Năm 19 tuổi cô ta bắt đầu biết yêu và yêu một cậu con thanh niên không ra gì. Mối tình bị Cả nhà phản đối, nổ thành một cuộc cãi vã lớn. Để ngăn chặn tình yêu, hai người anh của cô gái đã tìm moi cách đưa cô sang Mỹ du học. Không ngờ cuộc ngăn cách đã làm cô gái phát điên? Cô ta trốn vào phòng cắt mạch máu ở cổ tay tự tử? Khi hai ông anh hay được thì chậm mất rồị Cô gái đã chết.
Hoàn ngừng lại nhìn Nhã Tịnh. Không khí im lặng giữa hai ngườị
Nhã Tịnh bưng ly cà phê lên hớp một hớp. Cà phê đã nguộị một mối cảm hoài chạy qua tim. Tại sao Hoàn lại kể câu chuyện này cho ta nghẻ Nhưng rõ ràng đây là một câu chuyện có thật. Vì qua giọng kể của Hoàn, Nhã Tịnh có thể khẳng định như thể.
- Hai anh em từ Mỹ trở về, họ thề với nhau là sẽ giấu kín câu chuyện không cho nội biết. Dù gì thì nội của hai người đã trải qua bao nhiêu gian khổ rồị Không thể chịu nổi một cú sốc lớn nữạ Họ bàn tính với người cô, và tất cả dựng lên một màn kịch. Tất cả đều noí lại với bà lão là cô gaí vẫn bình yên. Thư từ Đài Loan gứi sang Mỹ rồi từ Mỹ gởi trả lại Đài Loan. Bà lão giờ đã quá già, mắt đã lòa, tai yếụ Nhưng lúc nào bà cũng mong mỏi, chờ đợi đứa cháu gái duy nhất của mình từ phương xa trở về? một sự mong mỏi mỏi mòn. Đầu năm nay, bác sĩ riêng của gia đình có gặp người cô và 2 ông anh kiạ Họ noí là bà lão chỉ có thể sống cao
|
|
|